Vía Thần Tài 2022: Cúng xong tuyệt đối không làm 1 việc phạm đ.ạ.i k.ỵ

Ngày vía Thần Tài là ngày cực kỳ quan trọng trong tín ngưỡng người Việt. Với mong muốn xin vía Thần Tài, cả năm phát tài may mắn.

Ngày vía Thần Tài 2022 là ngày nào?

Ngày vía Thần Tài năm 2022 là mùng 10 tháng Giêng Âm lịch, nhằm đúng thứ Năm ngày 10 tháng 2 năm 2022 Dương lịch.

Ý nghĩa ngày vía Thần Tài 2022

Theo Thạc sĩ văn hoá và giáo dục Nguyễn Đức Hiển – Nghệ nhân dân gian Văn hoá t.â.m l.i.n.h Việt Nam (Viện nghiên cứu Văn hoá tín ngưỡng Việt Nam) cho biết:

Có nhiều câu chuyện kể về nguồn gốc của vị thần tài lộc này. Nhưng tất cả đều liên quan tới công việc làm ăn buôn bán nên mọi người thường thờ cúng Thần Tài để cầu mong may mắn, tài lộc sẽ đến với mình.

 

Tương truyền, ngày vía Thần Tài gắn với câu chuyện của một vị Thần Tài do một lần u.ố.n.g r.ư.ợ.u s.a.y nên lỡ chân ngã xuống trần gian và va đầu vào đá nên bị mất trí nhớ.

Ông rong ruổi đi xin ăn. Trong quá trình lưu lạc, ông bị người dân mang quần áo đi bán.

May mắn thay, ông gặp được một ông chủ quán tốt bụng đã cho ăn. Trước đó quán không có khách nhưng từ khi có vị Thần Tài đến bỗng dưng đông khách.

Nhưng khi Thần Tài chỉ ăn mà không làm gì nên chủ quán lại đuổi ông đi. Từ đó quán vắng vẻ trở lại.

Thấy vậy, nhiều người làm nghề kinh doanh đến mời Thần Tài về, đưa đi mua quần áo mới và may thay ông đã tìm được quần áo phù hợp đã mặc lúc trước.

Thế là ông đội mũ bay về trời vào ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch.

Đ.ạ.i k.ỵ vào ngày vía Thần Tài

Đặt ban thờ ở những nơi không sạch sẽ

Ban thờ Thần Tài được đặt dưới đất nhưng phải là tại nơi sạch sẽ, trang nghiêm để hướng ra cửa chính hoặc gần với cửa chính. Tuyệt đối gia chủ không được đặt bàn thờ Thần Tài ở gần n.h.à v.ệ s.i.n.h, nhà tắm hay nhà bếp.

Ngoài ra, không chỉ vào ngày vía Thần Tài, mà mọi ngày trong năm đều phải nhớ giữ ban thờ Thần Tài sạch sẽ. Chủ nhà có thể dùng nước sạch hoặc r.ư.ợ.u, dùng khăn sạch để lau dọn ban thờ.

Cúng hoa, quả giả

Hoa cúng Thần Tài không nên dùng hoa giả, gia chủ cần mua hoa tươi, có nụ, có hương thơm càng tốt. Quả cũng không nên dùng quả nhựa, quả nhân tạo không ăn được.

Người dân nên cúng Thần Tài bằng quả tươi, ngon. Người ta thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt để cúng.

Bài trí ban thờ Thần Tài l.ộ.n x.ộ.n

Theo chuyên gia văn hóa Dương Hoàng Lộc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tôn giáo, Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia TP.HCM), những việc quan trọng cần làm trong ngày vía Thần Tài đó là: lau dọn bàn thờ, chuẩn bị đồ cúng và làm lễ cúng

Ban thờ Thần Tài phải được bố trí gọn gàng, không bài xếp l.ộ.n x.ộ.n, bày biện quá nhiều thứ vừa gây rối mắt mà không thể hiện được sự thành tâm.

Tượng Thần Tài và Thổ Địa thường được đặt hai bên ban thờ. Theo nguyên tắc, vị trí đặt (nhìn từ ngoài vào) sẽ là tượng Thần Tài bên trái, tượng Thổ Địa bên phải.

Tượng Phật Di Lặc thường được đặt bên trên ban thờ Thần Tài. Hũ gạo, hũ muối, hũ nước đầy được đặt ở giữa hai tượng Thần Tài – Thổ Địa.

Bát nhang được đặt giữa ban thờ và tuyệt đối không được xê dịch, di chuyển. Tượng Ông Cóc được đặt bên trái ban thờ, ban ngày quay tượng ra ngoài và tối quay vào trong.

Cúng ngoài trời

Nhiều người làm lễ ở nhà riêng thường đặt mâm cúng trước cửa hay ngoài sân, ban công. Thực tế, cúng ngoài sân hay ngoài cửa được coi là không tốt. Tốt nhất ở nhà riêng gia chủ nên đặt mâm cúng trong nhà.

Người làm kinh doanh thờ thần Tài cũng nên làm lễ ở nơi kinh doanh chứ không nên làm ở đình, chùa. Người không kinh doanh có thể cúng ở nhà hay đình chùa đều được, vì bản thân “thổ địa” thờ tại nhà cũng kiêm chức năng giữ của cho gia chủ.

Thái độ không nghiêm túc, quần áo không chỉnh tề

Điều đầu tiên thể hiện sự kính cẩn của gia chủ khi làm lễ cúng đó chính là giữ tâm thành kính. Điều này thể hiện qua thái độ nghiêm túc, trang phục nghiêm chỉnh gọn gàng khi dâng lễ.

Khi tiến hành lễ cúng Thần Tài, người làm lễ không nên ăn mặc x.u.ề x.ò.a, l.u.ộ.m t.h.u.ộ.m. Trang phục không cần đẹp, đắt tiền nhưng cần phải sạch sẽ, gọn gàng.

Theo phong tục dân gian, thái độ kính cẩn, sự thành tâm mới là điều quan trọng nhất trong các lễ cúng thần linh, gia tiên.

T.á.n l.ộ.c

Đây là đ.ạ.i k.ỵ nghiêm trọng rất nhiều người p.h.ạ.m p.h.ả.i. Nhiều  gia đình có thói quen sau khi thắp hương cúng lễ vía Thần Tài xong sẽ chia lộc, t.á.n l.ộ.c cho người khác.

Tuy nhiên, đây lại là một trong những điều c.ấ.m k.ỵ trong ngày vía Thần Tài. Người ta cho rằng, nếu lộc trong ngày này mà chia cho người ngoài, tức không phải người thân của mình thì lộc sẽ đi hết ra ngoài.

Muối gạo sau khi cúng lễ gia chủ nên cất đi, còn nước thì đứng hắt từ ngoài vào trong nhà mình, ngụ ý lộc tài chỉ đi vào nhà chứ không đi ra, giữ nguyên tài lộc cho gia đình.