4 loại rau củ "nhỏ nhưng có võ" làm ấm t.ử c.u.n.g, thần dược của phụ nữ

Những loại rau gia vị dưới đây tuy nhỏ bé nhưng lại có tác dụng cực tốt cho t.ử c.u.n.g, là “thần dược” của chị em phụ nữ.

Có không ít phụ nữ gặp tình trạng bị lạnh tay chân. Có nhiều lý do khiến tay chân lạnh, chẳng hạn như mất cân bằng n.ộ.i t.i.ế.t tố nữ, có thể làm cho các triệu chứng lạnh tay chân nặng hơn, tiếp xúc với môi trường lạnh hoặc quá nhiều áp lực.

Tay chân lạnh chủ yếu là do m.á.u ra ngoại vi không có cách nào thông suốt, t.ử c.u.n.g cũng thuộc ngoại vi, do đó, hầu hết những người bị lạnh tay chân đều có t.ử c.u.n.g lạnh. T.ử c.u.n.g lạnh thường dễ tích tụ nhiều đ.ộ.c tố, hơn nữa còn ảnh hưởng rất lớn tới việc thụ thai, nuôi dưỡng thai của người phụ nữ.

T.ử c.u.n.g lạnh có thể xuất phát từ bẩm sinh hoặc do người phụ nữ quá lao lực, căng thẳng, mệt mỏi, thường xuyên ăn uống kém, cơ thể suy nhược trong thời gian dài,… Làm ấm t.ử c.u.n.g và đ.à.o t.h.ả.i khí lạnh tương đương với việc giải đ.ộ.c tố trong t.ử c.u.n.g.

Mặc dù hầu hết mọi người đều nghĩ rằng thức ăn ấm có thể làm ấm cơ thể, nhưng cái gọi là thức ăn ấm không chỉ có nghĩa là nhiệt độ của thức ăn. Mỗi loại thực phẩm đều có những đặc tính riêng, có những loại thức ăn dù bạn hâm nóng nhưng vẫn có tính lạnh và có loại dù ăn nguội nhưng lại có tính nóng, làm ấm cơ thể.

Dưới đây là 3 loại rau có lợi nhất giúp làm ấm t.ử c.u.n.g, thải sạch đ.ộ.c tố cho chị em.

1. Ngải cứu

Trong Đông y, ngải cứu có vị đắng, tính ấm, có tác dụng ôn ấm điều hòa khí huyết cho phụ nữ. Ngải cứu còn có tính ôn kinh giúp điều hòa k.i.n.h n.g.u.y.ệ.t.

Ngải cứu ngoài tác dụng cải thiện đáng kể các bệnh phụ nữ, làm ấm cơ thể, nó còn giàu vitamin giúp tăng cường khả năng miễn dịch. Không chỉ vậy, ngải cứu có chứa các khoáng chất như canxi, sắt, là loại thực phẩm có tính kiềm nên có tác dụng thúc đẩy quá trình giải đ.ộ.c.

2. Tỏi

Tỏi là một loại gia vị không thể thiếu trong rất nhiều món ăn, có tác dụng làm nóng cơ thể, thúc đẩy tuần hoàn m.á.u, cải thiện tình trạng mất cân bằng n.ộ.i t.i.ế.t tố nên được coi là thực phẩm đặc biệt có lợi cho người k.i.n.h n.g.u.y.ệt không đều. Khi nấu ăn, thêm một lượng vừa phải tỏi sẽ có tác dụng tuyệt vời trong việc loại bỏ “lạnh” trong t.ử c.u.n.g.

3. Rau hẹ

Lá hẹ có tác dụng tiêu trừ huyết ứ, thúc đẩy chức năng tiêu hóa cho người bị lạnh cơ thể. Hẹ rất giàu vitamin và các chất vô cơ, tuy không phải là chất dinh dưỡng có thể tạo ra năng lượng nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa các chức năng của cơ thể.

Ngoài ra lá hẹ còn có tác dụng thanh lọc m.á.u nên có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn m.á.u, mùi thơm đặc trưng từ sulfua có tác dụng kích thích hệ t.h.ầ.n k.i.n.h, ổn định quá trình t.i.ế.t hormone nên cũng rất hữu ích cho việc cải thiện k.i.n.h ng.u.y.ệt bất thường.

4. Gừng

Gừng là một vị thuốc thường được dùng trong đông y giúp bồi bổ khí huyết, tiêu hóa, chống mệt mỏi, điều hòa căng thẳng. Gừng có tính ấm, là thực phẩm tốt cho phụ nữ bị lạnh cơ thể và bụng dưới.

Trong gừng có chứa các thành phần như gingerol, xeton và nhiều hoạt chất khác có tác dụng hỗ trợ k.i.n.h n.gu.y.ệ.t, thúc đẩy tuần hoàn m.á.u, xua tan khí lạnh và làm ấm t.ử c.u.n.g. Phụ nữ uống nước gừng mỗi ngày sẽ thúc đẩy quá trình bài tiết chất c.ặ.n b.ã của nội mạc t.ử c.u.n.g và bảo dưỡng t.ử c.u.n.g./.